Chi nhánh NHCSXH tỉnh Sóc Trăng 20 năm gieo mầm no ấm (Bài 2: Kết nối sức mạnh đột phá tín dụng chính sách)
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Sóc Trăng 20 năm gieo mầm no ấm (Bài 1: Nhịp cầu nối những bờ vui)
(VBSP News) Nói đến tỉnh Sóc Trăng là nói đến “Văn hóa xứ Giồng” với sự cộng cư và giao thoa của ba nền văn hóa dân tộc Kinh - Khmer - Hoa. Địa khí hậu thuận lợi với việc “xuống nước” là có cái ăn, khiến người dân nơi đây vô lo. Song cũng chính nếp sống “ngày nào hay ngày đó”, phụ thuộc vào thiên nhiên ăn sâu qua bao đời trên vùng nước nổi khiến cuộc sống nhiều hộ dân chỉ cần một năm mưa gió không thuận, là nghèo đói bủa vây. Chính vì vậy, chuyện của những người làm tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng không chỉ là đem vốn cho “bản làng vay đủ” mà là một quá trình kỳ công từ việc khơi mở tư duy làm kinh tế cho đến công tác hậu cho vay, không chỉ kiểm soát được chất lượng tín dụng mà hơn cả là để đồng vốn tín dụng thực sự là “cần câu” giúp người nghèo đổi đời.
Tín dụng ưu đãi góp phần giảm nghèo hiệu quả ở Sóc Trăng
(VBSP News) Trong suốt 20 năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo địa phương, sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành, đoàn thể, dòng vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước luôn chảy đều đặn về khắp địa bàn tỉnh Sóc Trăng, góp phần hỗ trợ kịp thời từng hộ nghèo, từng gia đình đồng bào DTTS khó khăn phát triển SXKD, cải thiện cuộc sống.
Nguồn vốn ưu đãi tiếp sức người dân đi xuất khẩu lao động
(VBSP News) Những năm qua, TP Sa Đéc (Đồng Tháp) có vài chục lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đây không chỉ là giải pháp tạo việc làm mà còn là cơ hội cho lao động làm giàu chính đáng. Xác định chương trình cho vay xuất khẩu lao động là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, NHCSXH TP Sa Đéc đã tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại địa phương.
Tin mới cập nhật
21/09/2022
Dấu ấn 20 năm thực hiện tín dụng chính sách ở Thanh Hóa
(VBSP News) Hàng trăm nghìn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn, góp phần giúp hơn 321 nghìn hộ vượt qua ngưỡng nghèo là những con số ấn tượng mà chi nhánh NHCSXH tỉnh Thanh Hóa đạt được trong 20 năm đồng hành cùng người nghèo. Điều này cũng khẳng định vai trò của tín dụng chính sách đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, là công cụ, giải pháp có tính căn cơ để tỉnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch về giảm nghèo, tạo việc làm và xây dựng nông thôn mới.
Quảng Ngãi thực hiện hiệu quả tín dụng chính sách xã hội
(VBSP News) Trong 20 năm qua, với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, nhất là từ sau khi có Chỉ thị số 40-CT/TW và Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, việc tổ chức triển khai tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ trên địa bàn tỉnh (Nghị định 78) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Trao đổi xoay quanh nội dung này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Thị Quỳnh Vân - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi (ảnh bên).
Nguồn lực quan trọng cho công cuộc giảm nghèo ở Lào Cai
(VBSP News) Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ giảm nghèo, trong đó có Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác (Nghị định 78). Nghị định 78 ra đời nhằm sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động cho người nghèo và các đối tượng chính sách vay ưu đãi phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện đời sống. Xuất phát điểm là tỉnh nghèo nên Lào Cai xác định chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định 78 là nguồn lực rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đẩy nhanh công cuộc giảm nghèo, với nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả.
Nam Định tổng kết 20 năm thực hiện tín dụng chính sách xã hội
(VBSP News) Chiều 15/9, UBND tỉnh Nam Định đã tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh (Nghị định 78). Dự Hội nghị có các đồng chí: Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Đình Nghị; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Anh Dũng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiêm Trưởng Ban đại diện HĐQT chi nhánh NHCSXH tỉnh Trần Lê Đoài; Phó Tổng Giám đốc NHCSXH Nguyễn Đức Hải.
Dấu ấn nguồn vốn chính sách trên quê hương nông thôn mới
(VBSP News) Giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, một chính sách mang tính nhân văn sâu sắc. Nghị định số 78/2022/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác (Nghị định 78) là một minh chứng thể hiện rõ điều đó. Tại tỉnh Nam Định, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là chi nhánh NHCSXH tỉnh, việc triển khai Nghị định 78 đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt, khẳng định vị trí là một trong những “trụ cột” trong hệ thống các chính sách giảm nghèo.
Bắc Ninh phát huy hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách xã hội
(VBSP News) Sau 20 năm thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác (Nghị định 78), tỉnh Bắc Ninh thu được nhiều kết quả nổi bật, từng bước khẳng định vai trò của tín dụng chính sách xã hội là một trong những “trụ cột” của hệ thống chính sách giảm nghèo, là công cụ, giải pháp quan trọng, góp phần thực hiện có hiệu quả chủ trương về giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Với những đặc trưng riêng có, tín dụng chính sách giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận với dịch vụ tài chính, ngân hàng, nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng vốn, tổ chức SXKD có hiệu quả, tạo nguồn tích lũy để trả nợ, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Quảng Nam 20 năm vì công cuộc giảm nghèo và phát triển bền vững (Bài 2: Chăm lo đặc biệt cho đồng bào DTTS)
(VBSP News) Quảng Nam là tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, có 18 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó, có 9 huyện miền núi. Dân số toàn tỉnh hơn 1,6 triệu người, riêng đồng bào các DTTS có hơn 132.000 người với 35.771 hộ, chiếm 8% dân số toàn tỉnh; số hộ nghèo theo chuẩn mới 33.127 hộ, tỷ lệ 7,59%, hộ cận nghèo 8.202 hộ, tỷ lệ 1,88%. Để rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền trong tỉnh Quảng Nam nói chung, chi nhánh NHCSXH tỉnh nói riêng đã có nhiều chính sách quan tâm, chăm sóc đặc biệt tới đồng bào dân tộc; giúp nhân dân từng bước vươn lên, hòa nhập vào nhịp sống sôi động của miền xuôi.
Quảng Nam 20 năm vì công cuộc giảm nghèo và phát triển bền vững (Bài 1: Khởi sắc toàn diện)
(VBSP News) Từ một tỉnh nghèo nhất nước, Quảng Nam đã nhanh chóng vươn lên, giảm sâu tỷ lệ hộ nghèo và xác lập vị thế mới trong hành trình 25 năm xây dựng và phát triển. Năm 2021, tổng thu ngân sách tăng gấp 49 lần so với năm 1997; bình quân tăng trưởng nguồn thu giai đoạn 1997 - 2021 là 21,5%/năm. Đặc biệt, 5 năm trở lại đây, Quảng Nam đã có sự điều tiết một phần nguồn thu về ngân sách Trung ương... Những kết quả này có phần đóng góp lớn của các chương trình tín dụng chính sách.
Nghệ An: Hành trình 20 năm chuyển tải vốn tín dụng chính sách
(VBSP News) Sau gần 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác (Nghị định 78), hoạt động của chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An đã phát huy hiệu quả tích cực trong triển khai thực hiện tín dụng chính sách đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Đây được đánh giá là một trong những “điểm sáng” trong các chính sách giảm nghèo của Đảng và nhà nước.
Sóc Trăng huy động hơn 54 tỷ đồng từ chương trình “Gửi tiền tiết kiệm vì người nghèo”
(VBSP News) Chiều 12/9, Phó Giám đốc NHCSXH tỉnh Sóc Trăng Trịnh Bích Tuyền cho biết, tại lễ phát động tháng cao điểm “Gửi tiền tiết kiệm vì người nghèo” đã có hơn 13 tỷ đồng được huy động, nâng tổng số quỹ huy động từ chương trình này hơn 54 tỷ đồng.
Tin mới cập nhật
14/09/2022
Tây Ninh giải ngân gần 962 tỷ đồng đối với người nghèo, đối tượng chính sách
Nguồn lực quan trọng để nhiều hộ bứt phá, vươn lên tại Tây Ninh
Tạo động lực phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội
(VBSP News) Ngày 30.01.2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khoá, tiền tệ hỗ trợ chương trình. Các gói tín dụng có mức lãi suất ưu đãi, được xem là động lực quan trọng để người dân phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch.
Hiện thực ước mơ thoát nghèo ở nơi đặc biệt khó khăn
(VBSP News) Sau 20 năm triển khai Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác (Nghị định 78), nguồn vốn cho vay tín dụng chính sách đã đến với các người dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre, nhất là người dân tại các xã đặc biệt khó khăn, tạo đòn bẩy vươn lên trong cuộc sống. Điều này góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội của tỉnh.
Hiệu quả dòng vốn chính sách trên quê hương Bình Định
(VBSP News) Về Bình Định đầu mùa thu năm nay, ai cũng cảm nhận về những chuyển biến tích cực trên quê hương danh thắng “đất võ, trời văn”, bởi được sự đầu tư tập trung, hiệu quả của nhiều nguồn lực, trong đó dòng vốn tín dụng chính sách đã góp phần quan trọng, hỗ trợ đắc lực các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững.
Hành trình 20 năm chuyển tải vốn tín dụng chính sách xã hội trên mảnh đất nắng gió Ninh Thuận
(VBSP News) Thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ (Nghi định 78) về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, chi nhánh NHCSXH tỉnh Ninh Thuận đã tập trung huy động được nguồn vốn lớn, tổ chức hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước, góp phần quan trọng để Ninh Thuận tạo ra một bước đột phá lớn, thực hiện hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.