Tín dụng chính sách giúp làng nghề truyền thống phát triển
Điều đáng chú ý nhất là từ năm 2012 trở lại đây, tỉnh Phú Yên còn trích ngân sách địa phương mỗi năm từ 3 - 5 tỷ đồng, ủy thác cho chi nhánh để cho vay nhằm giải quyết việc làm.
Ông Hồ Văn Thục - Phó giám đốc NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Yên cho biết: “Đứng trước nguy cơ các làng nghề truyền thống ngày càng mai một, UBND tỉnh đã chỉ đạo NHCSXH phối hợp với chính quyền, các hội, đoàn thể ở địa phương tiến hành khảo sát, thẩm định cho các hộ vay vốn tiếp tục sản xuất, khôi phục, phát triển làng nghề, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người dân”.
Tùy vào nhu cầu, mỗi hộ được vay trung bình từ 10 - 20 triệu đồng mua nguyên vật liệu, phân bón, giống cây để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lại thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Dưới đây là một số mô hình dự án hiệu quả đã được đầu tư từ vốn vay do phóng viên chúng tôi ghi nhận từ cơ sở (Lê Hảo thực hiện).
Ý KIẾN ĐỘC GIẢ
Các tin bài khác
- » THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG (Đợt II năm 2014)
- » Phái đoàn Ngân hàng Thế giới làm việc với NHCSXH
- » Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện có... Chủ tịch xã
- » Huyện Sơn Động, Lạng Giang và Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổng kết 1 năm thí điểm Chủ tịch UBND cấp xã tham gia Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện
- » TP. HCM hỗ trợ vốn giải quyết việc làm cho hơn 10.000 lao động
- » Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc nơi miền Tây xứ Nghệ
- » Mở rộng cơ hội tiếp cận vốn
- » Ủy ban MTTQ Việt Nam phối hợp công tác với NHNN
- » Thoát nghèo bền vững: CẦN NÂNG MỨC VÀ HẠ LÃI SUẤT
- » Tổng giám đốc Dương Quyết Thắng thăm hỏi cán bộ bị tai nạn